dong ho co

dong ho co omega

dong ho co longines

dong ho co wittnauer

đồng ho co bulova
dong ho co hamilton
logo

Hotline: 0907 077 963

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN NẮM NẾU MUỐN CHƠI ĐỒNG HỒ

NHỮNG ĐIỀU BẠN NÊN NẮM NẾU MUỐN CHƠI ĐỒNG HỒ

Ngày nay con người ta không những đeo đồng hồ để xem giờ mà còn là một thú vui cho những người thích sưu tầm đồng hồ, đặc biệt là đồng hồ cổ. Vậy bạn đã biết gì về chúng chưa? Hãy theo chân donghocothuysi.com để tìm hiểu kỹ nhé!

1.    Động cơ đồng hồ đeo tay

Tough Solar – năng lượng mặt trời

Đồng hồ đeo tay được sử dụng công nghệ Tough Solar, nguồn năng lượng được lấy từ ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng tự nhiên, nhân tạo mà chúng hoạt động.

Đồng hồ cơ Handwinding – đồng hồ cơ Automatic sử dụng máy chạy dây cót, không có thiết bị điện tử hỗ trợ.

•    Đồng hồ lên dây cót bằng tay Handwinding

Loại này phải dùng tay vặn 1 cái núm nhỏ bên một phía của đồng hồ lên dây cót vào thời gian nhất định thường quy định bao nhiêu ngày, bao nhiêu giờ.

•    Đồng hồ tự lên dây cót Automatic

Nhờ chuyển động từ cánh tay của người đeo chiếc đồng hồ này. Dựa theo nguyên tắc của lực hút trái đất thì một roto xoay được truyền năng lượng của nó cho lò xo qua 1 cơ chế để vận hành máy mà không cần pin hoặc năng lượng từ mặt trời.

•    Đồng hồ Quartz

Còn được gọi là đồng hồ thạch anh với cơ chế vận hành bằng 1 tinh thể thạch anh, chúng giao động khi đặt trong 1 điện trường để cung cấp đủ năng lượng cho đồng hồ và được chạy bằng pin rất phổ biến hiện nay.

•    Smartwatch – đồng hồ thông minh công nghệ cao

Cũng là những cái cũ như smartwatch lại có thêm những tính năng hỗ trợ cho người dùng, chúng kết nối với smartphone để hiển thị thông báo và cài đặt thêm một số ứng dụng như smartphone. Ngoài ra chúng còn cho ta biết được đo nhịp tim, bước đi như thế nào.

-    Hiển thị thông báo từ smartphone như SMS, Email, thông báo cho cuộc gọi đến, thông báo trên mạng xã hội. ( sự tương tác cực kỳ tốt )

-    Cho phép theo dõi tình trạng sức khỏe, có thêm cả cảm biến đo nhịp tim, đo bước chân, chúng tính toán được lượng calo tiêu hao và hỗ trợ GPS để d0o khoảng cách duy chuyển trong khi luyện tập.

2.    Đồng hồ đeo tay và những thông số bí ẩn

Bạn không thể nào đi sâu về thông số kỹ thuật trên một chiếc đồng hồ đeo tay nhưng qua phần này shop donghocothuysi.com sẽ nêu những ý chính để người đọc có thể hiểu được cái căn bản của kỹ thuật.

Bạn biết phần nào giá trị nhất trong chiếc đồng hồ đeo tay không? Đó chính là bộ máy Movement, được sử dụng nhiều trong máy của đồng hồ thụy sĩ cao cấp nhất: Swiss Movement, Swiss Quartz; máy Janpan có Janpan Movenent và Japan Quartz phổ cập nhất còn rẻ tiền nhất là máy China Movement.

Những thông số cần biết khi bạn muốn mua 1 chiếc đồng hồ đeo tay

Kích thước:
Một số công thức để bạn yên tâm chọn size đồng hồ phù hợp cho mình
Cỡ đồng hồ tối ưu = chu vi tay/ 4.5
Cỡ đồng hồ tối đa = chu vi tay / 4
Cỡ đồng hồ tối thiểu = chi vi cổ tay / 5

Nếu muốn biết được đồng hồ có quá to với cổ tay không thì cần coi thông số chiều ngang mặt kính ( lug to lug ) nếu con số này vượt quá chiều dài bề mặt tay thì sẽ rất xấu khi đeo.

Lug Width: cho thấy cỡ dây đeo bao nhiêu, thường nó có kích thước phổ biến 16mm, 18mm, 20mm,22mm,24mm...

Các chất liệu cấu thành nên 1 chiếc đồng hồ

Vỏ đồng hồ:

1.    Vỏ thép không rỉ hoặc thép inox:  loại vỏ này rất được các hãng đồng hồ sử dụng hiện nay vì chúng sản xuất rẻ lại bền, thường nhận biết có chữ “ STAINLESS STELL hoặc STELL”.

2.    Vỏ mạ làm bằng thép thường, đồng hoặc Antimol rất dễ bị bong tróc sau 1-3 năm đeo chúng, nhận biết  “ STAINLESS STEEL BACK hoặc BASE METAL “

3.    Loại vỏ khác: bằng gốm, nhôm, carbon hoặc titanium chỉ được xuất hiện ở đồng hồ xa xỉ mới có.

Mặt kính đồng hồ:

1.    Kính cứng Hardness glass: Chống xước khá.
2.    Kính Sapphire: Chống xước gần như hoàn hảo ( thường xuất hiện ở những chiếc đồng hồ cao cấp ).
3.    Kính khoáng: chỉ chống xước được nhẹ
4.    Kính tráng Sapphire: Chống xước tốt.

Dây của đồng hồ:
1.    Dây mạ: làm bằng đồng hoặc thép thường được mạ bóng ( chúng dễ bị oxy hóa sau 1 thời gian đeo).
2.    Dây Titanium: cực bền, nhẹ và chống oxy hóa rất tốt.
3.    Dây inox hay thép không rỉ: Bền, chúng không bị rỉ hoặc oxy hóa nhé.
4.    Dây da: rất được nhiều người dùng thường làm từ da cá sấu, da kì đà, đà điểu...
5.    Dây nhựa, vải hoặc cao su...: những chất liệu này được sử dụng khá rộng, từ những chiếc đồng hồ rẻ bèo cho đến những chiếc đồng hồ cap cấp.

Độ chống thấm nước của đồng hồ:

- Chúng còn tùy thuộc vào lãnh thổ vùng miền và hãng sản xuất mà quy định ký hiệu khác nhau.

- Các ký hiệu ta thường gặp trên mặt số hoặc khắc mặt sau: BAR, ATM ( có thể chịu đựng được ) hay M ( mét chỉ độ sâu dưới nước ). Cứ mỗi BAR – ATM tương ứng với 10m ở độ sâu dưới nước.

Đây là tổng hợp kiến thức cơ bản để bạn có thể chọn cho mình 1 chiếc đồng hồ thật hợp, kể cả những người thích sưu tầm đồng hồ cổ.
Cảm ơn các bạn đã đón đọc nhé!

Từ khóa : dong ho co  | đồng hồ cổ | đồng hồ cổ thụy sĩ

Tin tức

Giới thiệu

ĐỒNG HỒ THẾ TUẤN-GIÁ TRỊ CỦA THỜI GIAN. Ít người dám theo nghề phục chế đồng hồ cổ bởi sự đào thải rất khắc nghiệt của thị trường. Vậy mà vẫn có người không thể bỏ nghề, như bác sĩ không thể bỏ được bệnh nhân của mình. Cùng tham khảo bài viết để biết thêm chi tiết.

Zalo
Hotline tư vấn miễn phí: 0907 077 963